Bài tập Yoga cho người thoái hóa đốt sống cổ

Yoga cho người bị thoái hóa đốt sống cổ tập trung chủ yếu ở phần cổ và vai. Các bài tập này có tác dụng cải thiện tình trạng co cứng các cơ xung quanh vùng cổ, vai, tăng cường lưu lượng máu nuôi dưỡng cột sống, cải thiện các triệu chứng với người bệnh thoái hóa đốt sống cổ.

1. Tư thế Vajrasana

Bước 1: Đặt hai đầu gối xuống sàn; lưng và đầu giữ thẳng; tay trái giơ cao, các ngón tay xòe rộng; tay phải đưa ra sau đặt vào xương cùng, sau đó hít vào (phình bụng).

Bước 2: Từ từ thở ra (hóp chặt bụng), đưa tay phái ra sau đặt trên vùng xương cùng nắm lấy tay phải, rồi từ từ hạ người về trước, đầu xoay sang bên phải, đặt phần mặt bên trái xuống sàn. Lưu ý, ở tư thế này phần mông phải cao hơn hông và toàn bộ trọng lượng cơ thể đặt lên đôi vai của bạn.

Bước 3: Hít vào, từ từ xoay đầu về chính giữa rồi nhẹ nhàng nâng người thẳng lên ở tư thế quỳ trên gối. Đến khi đầu và lưng cùng nằm trên một đường thẳng thì thở ra kết thúc bài.

Sau đó, lặp lại ở phía bên tay phải. Thực hiện bài này 4 lần.

2. Tư thế Cakravakasana

Bước 1: Đặt hai bàn tay, hai đầu gối xuống sàn ở tư thế bò. Hai chân và hai tay giang rộng bằng vai.

Bước 2: Hít vào, ưỡn ngực lên, phần lưng uốn cong hướng về phía sàn sao cho thấp hơn mông, đồng thời hai cánh tay hơi kéo nhẹ về phía sau. Giữ tư thế này trong 10 nhịp thở.

Bước 3: Từ từ thở ra và gập người trở về tư thế em bé: mông đặt trên gót chân, ngực sát đùi, cuộn cổ vào trong sao cho trán chạm sàn, cằm chạm ngực, hai cánh tay duỗi về phía trước. Giữ tư thế này trong 10 nhịp thở.

Lặp lại bài từ 6-8 lần.

3. Tư thế Uttanasana

Bước 1: Đứng thẳng người, hai chân giang rộng khoảng cách 1 bàn chân, đặt hai bàn tay lên mông, hít vào căng bụng lên.

Bước 2: Từ từ thở ra và uốn cong người về phía trước, hai bàn tay ôm lấy cổ chân (khuỵu trỏ tay), ngực và cằm ép sát vào đùi. Giữ tư thế này trong vòng 10 nhịp thở.

Bước 3: Hít vào, từ từ nâng người lên, hai tay giữ thẳng đặt vào gối, lưng song song trần nhà, đầu giữ thẳng trong khi mắt nhìn xuống sàn. Giữ tư thế này trong vòng 10 nhịp thở.

Sau đó, thở ra trở về tư thế như ở bước 2 để kết thúc bài tập.

Lặp lại bài thêm 4 lần nữa.

Nếu bạn hoặc người thân đang gặp các vấn đề về xương khớp, hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được thăm khám và tư vấn miễn phí.

Cùng AT CARE XƯƠNG KHỚP bảo vệ sức khoẻ của bạn.  ❤️


Tin tức liên quan

VÌ SAO NÊN CHỌN GHẾ QUỲ CÔNG THÁI HỌC
VÌ SAO NÊN CHỌN GHẾ QUỲ CÔNG THÁI HỌC

3570 Lượt xem

Mỗi ngày chúng ta dành 8-10 tiếng ở văn phòng, ai theo nghiệp gaming hay streaming thì lại càng cần nhiều thời gian hơn trước máy tính. Đã tới lúc chúng ta cần đầu tư đúng đắn cho chiếc ghế ngồi của mình!

ĐỂ VÍ TIỀN SAU TÚI QUẦN THÌ SAO? THÌ RƯỚC HOẠ VÀO THÂN CHỨ SAO!
ĐỂ VÍ TIỀN SAU TÚI QUẦN THÌ SAO? THÌ RƯỚC HOẠ VÀO THÂN CHỨ SAO!

1472 Lượt xem

Ví tiền là một vật bất li thân và dường như tất cả nam giới đều có chung một kiểu cất ví, đó là cho vào túi quần sau. Lí do thì nhiều vô kể nhưng thói quen này vẫn xuất hiện kể cả những lúc không cần thiết như ngồi hoặc nằm. Tuy nhiên, các tác hại của việc để ví tiền sai cách sau đây sẽ khiến bạn suy nghĩ lại đấy!

Thoái Hóa Khớp: Chấp Nhận Sống Chung Hay Có Cách Nào Khác?
Thoái Hóa Khớp: Chấp Nhận "Sống Chung" Hay Có Cách Nào Khác?

4909 Lượt xem

Thoái hóa khớp là căn bệnh phổ biến, đặc biệt ở người cao tuổi, gây ra nhiều đau đớn và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Nhiều người cho rằng đây là "bệnh của tuổi già" và chấp nhận "sống chung" với nó. Tuy nhiên, liệu đây có phải là lựa chọn duy nhất?

HÃY TẠO CHO MÌNH 5 THÓI QUEN NÀY ĐỂ BẢO VỆ XƯƠNG KHỚP KHI VỀ GIÀ
HÃY TẠO CHO MÌNH 5 THÓI QUEN NÀY ĐỂ BẢO VỆ XƯƠNG KHỚP KHI VỀ GIÀ

545 Lượt xem

Thông thường chúng ta sẽ không chú ý đến vấn đề xương khớp quá nhiều khi ở độ tuổi còn trẻ, dẫn đến không có sự tập luyện cũng như thói quen tốt cho xương. Điều đó, gây ra hậu quả là về già gặp rất nhiều những vấn đề về xương. Vì vậy việc chú ý bảo vệ xương khớp, tạo nếp sống lành mạnh luôn là điều cần được quan tâm và chú trọng. Bài viết dưới đây sẽ chỉ ra 3 thói quen tốt để bảo vệ xương khớp khi về già.

 

TƯ THẾ QUAN HỆ CHO NGƯỜI ĐAU LƯNG KHIẾN NÀNG KÊU TỪ A ĐẾN Á
TƯ THẾ QUAN HỆ CHO NGƯỜI ĐAU LƯNG KHIẾN NÀNG KÊU TỪ A ĐẾN Á

542 Lượt xem

Hạnh phúc chăn gối là một cảm giác tuyệt vời của một mối quan hệ. Khi cảm nhận sự hài lòng về tình dục và được bạn tình khen ngợi về những gì họ đã làm trên giường, đàn ông cảm thấy giá trị bản thân của họ tăng lên, đồng thời củng cố sự gắn kết giữa họ và đối tác. Tuy nhiên trên thực tế, vấn đề xương khớp nhất là hiện tượng thoát vị đĩa đệm đang ngày một trẻ hóa, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống chăn gối.

CỘT SỐNG THOÁI HÓA NÊN ĂN GÌ???
CỘT SỐNG THOÁI HÓA NÊN ĂN GÌ???

610 Lượt xem

Thoái hóa đốt sống cổ là bệnh thoái hóa khớp mãn tính, chỉ cần hệ thống đĩa đệm bị thoái hóa cũng mang lại những cơn đau và hàng loạt triệu chứng, biến chứng nguy hiểm khác cho người bệnh. Chế độ dinh dưỡng khoa học có thể làm giảm nguy cơ tiến triển của bệnh và thúc đẩy quá trình phục hồi hệ cơ xương khớp bị tổn thương. Vậy người bệnh thoái hóa đốt sống lưng nên ăn gì để tốt cho quá trình phục hồi chức năng?

ĂN GÌ? UỐNG GÌ VỚI BỆNH THOÁI HOÁ?
ĂN GÌ? UỐNG GÌ VỚI BỆNH THOÁI HOÁ?

640 Lượt xem

Tổn thương sụn khớp và xương dưới sụn là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng viêm đau ở bệnh nhân thoái hóa khớp. Vì thế, khi bị thoái khớp, đặc biệt là thoái hóa đốt sống cổ, người bệnh nên chú ý chăm sóc sụn khớp và xương dưới sụn. Đồng thời, nên có một chế độ ăn uống hợp lý để không làm tăng cơn đau và nguy cơ viêm khớp, trong đó đặc biệt không nên ăn món ăn chứa nhiều đường, dầu mỡ... và hạn chế uống bia rượu.

THÓI QUEN NGỒI VẮT CHÉO CHÂN - NGUY HẠI KHÔNG NGỜ
THÓI QUEN NGỒI VẮT CHÉO CHÂN - NGUY HẠI KHÔNG NGỜ

981 Lượt xem

Ngồi vắt chéo chân tưởng chừng như là một thói quen rất bình thường đối với chúng ta nhưng lại rất có hại cho sức khỏe, đặc biệt là sức khoẻ xương khớp.


Bình luận
Đã thêm vào giỏ hàng